bua trua vuive | Vietdate là trang web hẹn hò online phi lợi nhuận giúp các bạn dễ dàng tìm được nửa kia của mình trong Tìm người yêu, hẹn hò online, Tìm bạn bốn phương, kết bạn bốn phương, ehenho trực tuyến.

bua trua vuive - app hẹn hò tình dục


Đau nhất là khi bạn nhận ra sự tồn tại của bạn đối với ai đó. Có cũng được mà không có cũng chẳng sao..

tinh yeu that the gioi ao mp3, bua trua vuive kang minhyuk hẹn hò

).

Tình yêu xuất phát từ cảm xúc của hai tâm hồn người và do đó chỉ có những người đang yêu mới cảm nhận được hết tình yêu, bua trua vuive.

biểu tượng hôn nhân đồng giới, phân tích tâm lý thị trường.

Tất cả chỉ vì tình yêu đã không chọn chỗ dừng chân nơi trái tim người ấy mà thôi.

bua trua vuive, Hạnh phúc.


Khóc thét khi chàng là "thiên hạ đệ nhất hà tiện"

Chỉ đầu tư đúng chỗ

2 năm yêu nhau, Trang (24 tuổi) luôn chìm đắm trong những món quà tặng đẹp đẽ, có giá trị mà Đức - chồng sắp cưới mua để đẹp lòng người yêu. Trang không phải cô gái quá thực dụng vì nói cho cùng gia đình Trang thuộc loại khá giả, cô lại là đứa con gái duy nhất nên muốn gì đều được nấy. Nhưng để đáp ứng yêu cầu làm người yêu Trang thì ngoài "mẫu mã" ra chắc chắn phải có tiêu chuẩn kèm theo không thể thiếu là “chịu chơi”.

Trong thời gian yêu nhau, Trang chưa bao giờ phải mở miệng than phiền với Đức vì anh luôn biết cô muốn gì, thích gì. Mặc dù đã từng nghe bạn bè lời ra tiếng vào không ít lần nói Đức thuộc dạng "siêu hà tiện", nhưng Trang không tin, vì Đức chưa bao giờ tiếc cô cái gì. Trang luôn ngẩng đầu đầy kiêu hãnh với mấy cô bạn gái: “Túi Zara này đang hot đấy, đôi giày Nine West này đẹp quá, áo khoác Mango này mẫu mới năm nay… Anh Đức mua cho tao đấy!”.

Vậy mà chỉ gần đến ngày kết hôn, Trang mới "ngã ngửa" bởi lời đồn về Đức quả nhiên đúng sự thật.

Bắt đầu từ việc Đức đốc thúc bố mẹ sửa nhà cưới vợ với tiêu chí: chỗ nào phô ra mới cần đẹp. Mà "chỗ cần phô" ở đây là phòng khách, nhà vệ sinh tầng 1 là nơi thường xuyên có khách ghé thăm, còn phòng ngủ, phòng thờ, các tầng trên thì không cần sửa sang, sơn mới làm gì.

Thấy nhà Đức đã cũ, Trang cũng ngỏ ý muốn sửa sang luôn phòng cho bố mẹ chồng và cả phòng 2 vợ chồng. Đức không đồng ý, anh nói với Trang: “Em có biết giờ riêng tiền sơn đã đắt đỏ như thế nào không, đấy là còn chưa nói tiền thi công tính trên từng mét vuông. Phòng ngủ bố mẹ thì ai vào mà cần sơn? May ra có phòng chúng mình thì sau đám cưới tổ chức ở khách sạn, mọi người còn đưa em về nên cần sửa qua tí thôi”.

Trang biết Đức kiếm được rất nhiều tiền, vả lại Trang cũng đâu thiếu tiền, tiêu chí của Trang là đã không sơn sửa thì thôi, đã làm mất công thì làm hết cho bõ công. Sau một hồi cãi vã với nhau mấy ngày, Đức chấp nhận sơn mới phòng cho bố mẹ mình bằng loại sơn giá rẻ nhất, đấy là chưa kể anh còn tranh thủ đi xin mấy thùng sơn thừa bên nhà ông cậu Trang về sơn phòng thờ khiến Trang ngượng chín mặt.

Hôm sau, trong lúc đi chọn mua đồ nội thất cho phòng ngủ cả 2, sau một hồi lựa chọn chán chê, như chợt nhớ ra điều gì, Đức kéo Trang lại thì thầm: “Anh quên mất lần trước dì Hà bảo nhà dì ấy còn một bộ chăn ga gửi từ Đức về bao năm rồi chưa dùng, dì có ý cho mình, chất lại xịn hơn mấy bộ mình vừa xem. Cần gì mua nữa em!”.

Trang ấm ức bỏ về nhà, cô không dám kể với bố mẹ, vì từ trước đến nay Đức luôn làm đẹp lòng bố mẹ cô, giờ cô kể ra, khác gì cô bị lừa.

Chưa tính đến việc Đức bảo cái giường hiện tại trong phòng anh mới dùng 5 năm, gỗ xịn, đẹp, không cần mua giường mới. Giờ ngay cả bộ chăn ga tân hôn Đức cũng muốn tiết kiệm thì Trang không chịu nổi nữa. Đức thản nhiên đáp: “Em đi với anh mọi người đều nhìn thấy, đương nhiên cần phải đẹp rồi, còn giường ngủ của riêng 2 đứa mình ai thấy”.

Tự nhiên chưa cưới nhau mà Trang đã thấy hốt hoảng bởi không biết thói hà tiện của Đức còn đến mức nào nữa. Cô bắt đầu nghĩ liệu mình có nên hủy cái đám cưới đang sắp diễn ra không, bởi tính cô chắc chắn không thể chịu đựng được việc sống chung với một người siêu hà tiện như thế.

Giang sơn dễ đổi, bản tính khó rời

Không đến nỗi bị “lừa” như Trang, từ thời yêu nhau, Ninh (25 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) đã bao lần muối mặt vì thói keo kiệt của người yêu.

Đành rằng người yêu cũng thuộc diện “vượt khó”, anh mồ côi từ nhỏ, chính sự hiếu học và chịu khó bươn chải 2, 3 chỗ làm thêm một lúc của anh khiến Ninh yêu. Nhưng việc anh ta cứ liên tục hét vào tai Ninh: “Cô chê tôi nghèo, chê tôi kiệt, sao không đi yêu thằng khác mà cứ dính lấy thằng nghèo như tôi làm gì?” khiến bao lần Ninh ức đến rơi nước mắt.

Đến phòng Ninh ăn cơm (Ninh ở trọ cùng 2 cô bạn), lần nào trước khi về anh cũng phải hỏi nhỏ: “Em có phải đóng thêm tiền cơm hôm nay cho anh không? Nếu đóng thì đóng bằng em thôi nhé vì anh ăn ít lắm!”.

Lần đầu tiên dẫn anh về nhà ở Nam Định chơi, Ninh phải mua sẵn 2 cân hoa quả lẽo đẽo xách theo anh về nhà rồi nói dối với bố mẹ là đồ anh mua. Đến tối, sau bữa cơm gia đình, cô bạn thân rủ 2 người đi uống nước, lúc tính tiền, người yêu Ninh đưa 50 nghìn cho cô bạn Ninh dõng dạc: “Anh với Ninh đóng tiền nước nhé em, anh xem giá rồi bọn anh hết 45 nghìn thôi!”. Ninh "muối mặt" toan rút ví ra trả thì anh đưa ánh mắt sắc lạnh lườm Ninh. Cô bạn thân có lẽ hơi sốc nhưng vẫn kịp trấn tĩnh để từ tốn trả lại tiền anh rồi thanh toán cho cả 3 người.

Ninh đành lí nhí giải thích với bạn mình, trước kia đi ăn toàn các đôi đi đông nên "cam-pu-chia" hết, anh quen sống sòng phẳng vậy rồi.

Đành rằng gia đình khá giả, nhưng từ ngày ra trường Ninh chưa bao giờ xin tiền bố mẹ, cô cũng không muốn người yêu vì nghĩ nhà mình có của mà ỉ lại. Ninh nghĩ do anh sống nghèo khó từ nhỏ nên tiết kiệm. Nhưng sau khi kết hôn, điều kiện sống đã tốt hơn rất nhiều, chồng Ninh vẫn không hề thay đổi.

Đi ăn, cà phê với bạn bè, anh không bao giờ rút ví trả tiền, dù vợ chồng Ninh đã được bạn bè mời rất nhiều lần. Nếu Ninh có lỡ trả tiền lần nào thì anh sẽ ca cẩm suốt mấy ngày những điệp khúc như: “Sao em cứ phải trả cho vợ chồng họ, sĩ như thế được cái gì?”. Ninh không chịu được cũng cự cãi lại: “Anh không thấy vợ chồng nó mời mình đi ăn bao nhiêu lần rồi à?”, thì chồng cô còn hét to hơn: “Tôi đâu có xin bạn cô đãi tôi, họ tự mời đấy chứ. Đồng tiền tôi kiếm khó khăn lắm, tôi không thích uổng phí vì người ngoài”.

Khi Ninh mua bất cứ món đồ, vật dụng cho gia đình, cho chồng hay cho con thì anh đều soi giá rất kỹ và không ít lần nhắc nhở cô: “Em đi làm lương có 5, 6 triệu/ tháng, cần gì mặc cái áo đến 4 - 5 trăm nghìn. Ngoài vỉa hè anh thấy người ta treo biển có mấy chục nghìn kia kìa, mua mà mặc, đừng có phí phạm”. Chồng Ninh không nhớ hôm nay là sinh nhật vợ, đã rất lâu rồi cô mới dám mua cho mình một chiếc áo đẹp như để bù đắp cho việc không nhận được quà của người thân yêu nhất là chồng.

Một lần, mẹ Ninh từ quê xuống khám bệnh ở viện Nội tiết. Ngay hôm đó, chồng cô tức tốc xin nghỉ làm giữa giờ đi theo nhưng không phải vì anh quan tâm đến mẹ vợ mà chỉ để xem vợ có giành phần nộp tiền xét nghiệm, siêu âm cho mẹ không. Đợi đến khi Ninh đưa mẹ lên xe về quê thì chồng đã chờ ở nhà tra hỏi: “Bố mẹ mang tiếng ở quê nhưng điều kiện hơn vợ chồng mình nhiều, anh không xin bố mẹ em, nhưng vài trăm tiền thuốc với mẹ đâu có đáng, em cần gì trả cho mẹ?”.

Ninh không trả lời chồng mà lẳng lặng bỏ vào phòng. Cô lấy ra tờ đơn ly hôn đã viết từ lâu ra để trước mặt chồng và nói: “Tôi đã chán người đàn ông keo kiệt, ti tiện như anh đến tận cổ rồi, đến việc tôi mua cho mẹ đẻ tôi vài trăm tiền thuốc anh cũng cho là không đáng thì với anh cái gì mới đáng hả? Hóa ra anh keo kiệt, hà tiện đến vậy là do bản tính chứ không phải tại hoàn cảnh. Tôi đã chọn nhầm người!”.

phong chat viet fun - bua trua vuive

Vietdate, Tìm người yêu, Tìm bạn bốn phương


Không cờ bạc nghiện ngập, bua trua vuive

Cứ mãi bước đi trên con đường nhung lụa. Thì khi bạn phải qua con đường đầy gai góc sự đau đớn có làm bạn chùng bước không?.

bua trua vuive, biết lo lắng cho gia đình sau này sống hạnh phúc không rượu bia - hút thuốc lá ,không cờ bạc , không có con , có công việc ổn định , có nhà riêng , nếu có duyên thì chúng ta làm quen ok ---4903978 zalo, Không cờ bạc nghiện ngập.

bi kip tan gai, Gia đình nghèo, chiu khó làm ăn, chưa gặp may mắn, chịu nhiều thiệt thỏi, Rất đe thông cam voi ngươi khac, Lam viec t nha cuoc song on dinh.

Lúc đau buồn nên tìm một người bạn mà mình tin tưởng để trút tâm sự, không nên chịu đựng một mình..

Có những cuộc tình rời xa nhau không phải vì đã hết yêu mà là không tìm được tiếng nói chung.

Còn anh, anh gọi tình yêu là em.

“Anh không muốn khoe khoang có bao nhiêu người phụ nữ khao khát được bước chân vào thế giới của anh.

biết lo lắng cho gia đình sau này sống hạnh phúc không rượu bia - hút thuốc lá ,không cờ bạc , không có con , có công việc ổn định , có nhà riêng , nếu có duyên thì chúng ta làm quen ok ---4903978 zalo, Một con rieng khong Thích van, bua trua vuive, trung tam day toan ly hoa, Giỏi chịu khó, hiền . thủy chung . biêtf thương yẻu va giúp đở . sống tại canađa . úc . anh . thụy điển . hà lan. tuoi tu 57 trở lên.

cao 1m65 nặng 60kg - bua trua vuive


i như trong thánh kinh: hôm nay trời nắng ấm. Và cũng i như trong thánh kinh: hôm nay hắn viết, về sợ hãi.

Người ta sợ gì nhất? Sợ chết, sợ mất mát, sợ dối trá, sợ tổn thương, sợ vô cảm? Có mười ba tỉ nỗi sợ. Nhưng hôm nay, hắn muốn mổ banh ba nỗi sợ cực kì tréo ngoe, cực kì tinh vi, cực kì khủng khiếp: sợ bình yên, sợ đón nhận, và sợ tự do.

*

Ai cũng gào lên hãy cho tôi bình yên! Tôi muốn được yên ổn! Ha! Hãy cho họ yên ổn, và 5 phút sau họ vứt ngay yên ổn vào thùng rác. Họ sợ bình yên như sợ hủi.

Hắn ở Huế, bạn đến nhà chơi bảo: Huế buồn quá anh ơi, chẳng có gì cả. (Có gì là có gì, mới được?) Một bạn khác, ở Sài Gòn, than thở: anh thật may mắn khi ra khỏi thành phố. Em ở trong này thật ngột ngạt khó chịu. Hắn hỏi: sao em không đến một nơi trong lành dễ chịu hơn? Bạn nói: Em cũng thích ở Nha Trang, hay Đà Lạt, nhưng em không biết làm gì ở những nơi như thế cả. (Làm gì là làm gì, mới được?)

Bình yên bị nuốt chửng, bị xa lánh, bị ghê sợ. Bởi bình yên, trớ trêu thay, bị nhàm chán, bị nhạt nhẽo ăn rỗng ruột. Bình yên, đối với đại đa số, chỉ còn là cái vỏ rỗng. Người ta sợ cái vỏ rỗng ấy lắm. Ngày qua ngày, người ta muốn LÀM gì đó, muốn CÓ gì đó, nhưng không biết phải bắt đầu thế nào, thực hiện ra sao, trong bình yên. Người ta chỉ có thể bắt đầu khi xung quanh bắt đầu trước: náo nhiệt lên, đông đúc lên, ồn ào lên đi, tôi không chịu nổi sự yên lặng này.

Thử chui vào óc một người thành phố: Hãy cho tôi tiếng còi xe và khói xe và mùi xăng xe – tôi có thể căm thù chúng nhưng tôi thèm chúng lắm. Hãy cho tôi mùi của cạnh tranh, vị của lừa đảo, lực kéo của tiền, của tình dục, của quyền lực, của trách nhiệm – tôi có thể ghê tởm chúng nhưng tôi thèm chúng lắm. Tôi cần lực kéo. Tôi cần lực đẩy. Tôi cần sự ồn ào chen lấn. Tôi biết làm gì nếu không có chúng?

Tôi tội nghiệp ơi, làm ơn nghe hắn nói và hiểu lời hắn: bình yên không trống rỗng. Bình yên nhẹ nhàng, dịu dàng và đầy đặn. Chỉ những người trống rỗng mới sợ bình yên.

*

Ai cũng gào lên hãy cho tôi! Cho tôi, cho tôi, cho tôi. Tôi muốn nhận cái này, tôi cần lấy cái kia, tôi không muốn bị thiệt thòi, tôi không muốn mất đi gì cả. Cứ cho họ đi, rồi sẽ thấy họ sợ việc đón nhận như sợ chó ghẻ.

Hôm trước có bạn hỏi, anh ơi cho em dùng cái hình này nhé? Cái hình, vốn được tải về từ một góc nào đó trên mạng, bây giờ, được hỏi xin phép dùng. Hắn biết nói gì bây giờ? Hắn đã download rồi upload, tức là để tất cả mọi người cùng xem, cùng dùng, tùy thích. Có phải của hắn đâu, mà hắn cho? Trên đời này, cái gì là của hắn? Có cái gì mà hắn không được cho? Hình ảnh được download và upload, là nhờ có Internet, có Facebook, có máy tính, có máy ảnh, và có hàng triệu người đằng sau tất cả những thứ ấy, hàng triệu năm ôm trọn những thứ ấy. Đi xin phép họ đi!

Bất kỳ điều gì tồn tại xung quanh mà ta được hưởng, quần áo, thức ăn, đồ dùng, phương tiện, tất cả đều được ai đó làm ra, rất nhiều ai đó trước ai đó nữa. Vấn đề của đại đa số, là sau khi xin phép, hoặc nói cám ơn, hoặc trả tiền, là xong – không còn việc đón nhận, chỉ còn việc xin/cho, mua/bán, sở hữu hay không sở hữu. Có ai nhận ra, trong hầu hết các trường hợp, lòng biết ơn đã bay đi cùng lúc với lời cám ơn?

Đây là chỗ dễ nhầm lẫn: có người sẽ nghĩ hắn khuyến khích việc ăn cướp. Chắc chắn lời cảm ơn sau khi nhận được cái gì là tốt đẹp và cần thiết rồi. Nhưng vấn đề nằm sâu hơn nhiều: người ta sợ đón nhận, bởi đón nhận thực sự đi kèm với lòng biết ơn thực sự. Ăn một bát cơm thực sự biết rằng người ta đã vất vả thế nào để làm ra hạt gạo. Nghe một bài hát thực sự biết rằng đằng sau đó là luyện tập vất vả, là cống hiến, là sáng tạo. Và trên tất cả, dưới tất cả, là sức sống, là sáng tạo của trời, đất, của nguồn gốc không gọi được tên, đem đến cái điều mà ta đang được nhận đây, ngay trước mắt ta. Và, lòng biết ơn thực sự đi kèm với sự cho đi. Bao nhiêu người đang còn giữ lòng biết ơn để biết thực sự đón nhận, thực sự cho đi?

Người ta sợ đón nhận như sợ hủi. Cho họ, họ cám ơn, họ trả tiền, là xong. Tưởng là xong, nhưng không xong: sự vô ơn bắt nguồn từ sợ hãi là con quỷ phá hoại khủng khiếp nhất. Hãy nhìn những quân buôn gian bán lận. Hãy nhìn bọn công tử nhà giàu. Hãy nhìn lũ sâu mọt tham nhũng. Còn ai phá hoại nhiều bằng bọn ấy? Chúng hoàn toàn vô ơn: chúng không biết tiền bạc của cải là ở đâu ra. Một nông dân đến bảo: cơm gạo anh ăn là do tôi trồng được, chúng cho người tống cổ ra đường ngay. Chúng ra sức, ra sức ăn, ăn, ăn, phá hoại, phá hoại, phá hoại. Tại sao? Vì chúng quá sợ sự đón nhận thực sự. Chúng sợ phải cảm thấy biết ơn, chúng sợ phải mang vác trách nhiệm, sợ phải cho ai cái gì. Nỗi sợ đã lặn sâu xuống tận đáy hồn chúng, tạo ra lực phá hoại dễ sợ nhất. Chúng, theo mọi nghĩa, đã xuống thấp hơn thú vật. Một con ong, hay một con bò, chắc chắn có lòng biết ơn hơn chúng, có ích hơn chúng.

Chúng đáng khinh bỉ, nhưng không đáng sợ, vì dễ nhận ra. Cái gì vi tế mới đáng sợ: sự vô ơn đã ăn rỗng đời sống thường nhật, của những người bình thường. Họ cho rằng chỉ cần không tham nhũng, không gian lận, không phá hoại, là đủ. Họ mua cái gì đều trả tiền đàng hoàng, nhận cái gì đều cám ơn đầy đủ. Nhưng sự vô ơn thì còn nguyên đó, khi mọi điều đều chỉ là trao đổi, trên bề mặt. Người ta trả tiền để vào resort, tắm biển, ngắm biển, ăn cá, không cần biết sự tồn tại của làng chài nhỏ bé ngay bên cạnh, những người đã chia xẻ biển và cá, cho họ. Thật dễ hiểu: việc nghĩ đến người khác sẽ phá hỏng sự thư giãn, sự hưởng thụ của họ. Việc cho đi, thậm chí, chỉ là nghĩ đến việc cho đi, làm cho họ thấy mất mát. Họ sợ hãi việc đó, đã đành. Nhưng cái đáng sợ nhất, luôn luôn, vẫn là cái không biết: họ không biết phải làm gì, phải đền ơn như thế nào. Cảm giác biết ơn, vì thế, nặng nề khủng khiếp, đến mức họ tránh đi được chừng nào, tốt chừng ấy.

Đón nhận, thực sự đón nhận, không có gì đáng sợ. Đón nhận đi cùng với biết ơn, với trách nhiệm, với ý thức cho đi, với sự tràn đầy ý nghĩa của đời sống. Khi download, bạn nói cảm ơn, nhưng không có lời cảm ơn nào bằng, hành động upload. Hãy tạo ra gì đó. Hãy nối mình vào dòng chảy sáng tạo bất tận, đó là ý nghĩa tối thượng của việc đón nhận thực sự.

*

Bây giờ, đến nỗi sợ đáng mỉa mai nhất, nhưng cũng khủng khiếp nhất, của con người: sợ tự do. Người ta sợ tự do hơn bất cứ gì trên đời.

Câu này hẳn là đồ cổ chính hiệu: tôi muốn tự do! Hãy cho tôi tự do, đừng ràng buộc tôi, đừng giam hãm tôi, đừng bắt ép tôi. Hãy cho họ tự do đi! 5 phút sau họ sẽ quỳ lạy van xin: ràng buộc tôi đi, giam hãm tôi đi, bắt ép tôi đi.

Phũ phàng khủng khiếp: không ai biết làm gì với tự do cả.

Iraq, nửa cuối 2003. Sau khi bị/được liên quân do Mỹ cầm đầu “giải phóng”, Iraq “tự do”. Người Iraq làm gì sau đó? Họ cướp bóc, chém giết, đốt thư viện, phá bảo tàng, mở kho vũ khí. Chia năm xẻ bảy phe nhóm, dựng tường bê tông, mìn nổ chậm gài khắp nơi. Iraq chìm trong ác mộng. Người ta bắt đầu, tìm mọi cách, thành lập chính phủ, thiết lập trật tự. Mãi cho đến hôm nay, vẫn chưa xong.

“Chính phủ”, “xã hội”, “luật pháp”, “đạo đức”, “văn hóa”, “tôn giáo”: những lớp tường thành con người dựng lên, từ buổi hồng hoang, và ngày càng củng cố thêm, để tự vệ, trước tự do. Cho họ tự do, họ sẽ hoang mang cùng cực. Tôi biết phải làm gì? Ai đó làm ơn nói cho tôi biết: cái gì là đúng, cái gì là sai, cái gì thì nên, cái gì thì không nên. Ai đó làm ơn chỉ cho tôi phải đi đường nào. Tôi thực sự không biết gì cả.

Thật lạ lùng. Con ong biết nó phải làm gì. Con bò cũng biết. Mọi sinh vật đều biết chúng phải làm gì, trừ những người sợ hãi. Chính vì không biết, nên họ làm loạn xà ngầu. Chính vì không biết, họ lại càng muốn kiểm soát mọi thứ. Họ quây nhau lại, bật sáng đèn lên: ngoài kia là tự do, nhưng cũng là đêm tối đáng sợ. Hãy cho tôi trú nhờ ánh đèn của anh, tôi sẽ gọi anh bằng ông chủ. Họ chẳng thà phụ thuộc, chẳng thà bị ràng buộc bắt ép, còn hơn đối diện với sự trống rỗng của tự do.

Ôi chao là sợ hãi. Nhìn xung quanh xem: biết bao là sợ hãi, dù người ta cứ nhe răng cười, để giấu sợ hãi đi. Ai cũng loay hoay tạo cho mình một đường ray, hoặc tìm đường ray có sẵn, tự biến mình thành toa tàu, rồi di chuyển: xình xịch, xình xịch. Vì là toa tàu, nên cứ trật đường ray, là tai nạn. Họ tin như thế, và đúng là như thế thật. Không ai dám trật đường ray. Nhìn xung quanh xem: một màu xám ảm đạm chết chóc của những đường ray.

Ai đó nói, tự do đi kèm với cô đơn. Điều đó chỉ đúng, trong giai đoạn đầu, hoặc với ai hiểu tự do ở nghĩa hẹp. Càng gần với tự do thực sự, sẽ càng ít thấy cô đơn. Tôi không cần anh ở bên tôi, để tôi bớt cô đơn. Lúc nào anh cũng ở bên tôi cả. Bên tôi còn có hoa, có cỏ, có ong, có gió. Bên tôi chưa từng bao giờ nhiều anh em bạn bè đến như vậy.

Tự do, là về với thủy chung. Tự do, là chân thật. Tự do, là hồn nhiên, là yêu thương, là sống tràn đầy cho và nhận, không nghi ngại, không đắn đo, hoàn toàn không sợ hãi.

*

Thật dễ vẽ tranh siêu thực về loài người: chẳng có gì là thực nữa cả. Sợ hãi bóp méo tất cả, chôn vùi và hủy diệt tất cả. “Tôi sẽ chỉ cho bạn thấy sợ hãi, trong một nắm cát” (T.S.Eliot)

*

Hắn không căm thù ai cả. Nhưng nếu phải chọn, hắn sẽ chọn căm thù những kẻ đang gieo rắc sợ hãi trong trường học. Không có hành động nào đồi bại xấu xa cho bằng, ngắt những mầm xanh đang lớn lên.

*

Sợ hãi là kẻ thù khốn kiếp nhất và mạnh mẽ nhất của đời sống. “Chỉ khi không sợ nữa chúng ta mới bắt đầu sống” (Dorothy Thompson)

*

“Chẳng có gì trên đời đáng để sợ. Chúng ở đó, để chờ được hiểu.” (Marie Curie)

Tại sao lại phải sợ? Không có đường rầy nào cả: nếu có, hãy phá chúng đi. Đừng đóng hộp mặt trời. Đừng ngắt mầm xanh. Hãy BIẾT. BIẾT sẽ xóa tan sợ hãi.

BIẾT bình yên đón nhận tự do

Tags: bua trua vuive, app hẹn hò tình dục, tinh yeu that the gioi ao mp3, tìm bạn tình, kang minhyuk hẹn hò, phong chat viet fun, biểu tượng hôn nhân đồng giới, cách tìm bạn trai, phân tích tâm lý thị trường, bi kip tan gai, trung tam day toan ly hoa, cao 1m65 nặng 60kg, hết hồn hôm nay em nhắn cho tôi, tho tam chu ve tinh yeu, phim han hop dong hon nhan, trang web tìm gái qua đêm, tâm lý học y học – y đức, haanh, mbbg hcm, ứng dụng tình dục, khi đàn ông nói cần thời gian suy nghĩ.

Chuyển lên trên