yeu nguoi truong thanh | Vietdate là trang web hẹn hò online phi lợi nhuận giúp các bạn dễ dàng tìm được nửa kia của mình trong Tìm người yêu, hẹn hò online, Tìm bạn bốn phương, kết bạn bốn phương, ehenho trực tuyến.

yeu nguoi truong thanh - gai tim trai qua dem


Có những chuyện không phải cứ cố gắng là được.

khi nguoi dan ong yeu thai lan 5, yeu nguoi truong thanh phim nhat cuoc hon nhan bi mat

Tình yêu có khả năng giáo dục mạnh mẽ.

Sẽ rất đau đớn khi bạn yêu một người nào đó mà không được đáp lại, yeu nguoi truong thanh.

những người đàn ông đẹp trai nhất thế giới, tai an noi cua nguoi dan ong.

Cảm ơn bố mẹ đã sinh con ra với tình yêu lớn lao.

yeu nguoi truong thanh, Hạnh phúc cũng giống như không khí.


Hẹn hò đi thôi

Nếu bạn là người dễ bị thói hư tật xấu dụ dỗ, hãy tìm một cô vợ. Nàng sẽ cứu giúp từ bản thân cho đến cuộc sống của bạn. Chẳng hạn, lương bạn sẽ cao hơn. Vậy còn chần chừ gì nữa hãy bắt đầu hẹn hò thôi.

Tại sao Chí Phèo có người yêu còn tôi thì không?

Rau dền và tình yêu của tôi

1. Giúp bạn tăng lương
Một nghiên cứu của trường Đại học Virginia Commonwealth đã tìm ra những đàn ông đã lập gia đình kiếm được hơn đồng nghiệp độc thân 22% cho dù ngang bằng về kinh nghiệm.

(Ảnh minh họa)

2. Giúp bạn thăng tiến nhanh hơn
Một nghiên cứu năm 2005 của Hải quân Mỹ chỉ ra đàn ông có gia đình được công nhận thành quả công việc cao hơn và thăng tiến nhanh hơn so với người chưa vợ.

3. Giúp bạn thoát khỏi rắc rối
Theo báo cáo gần đây của Sở Tư pháp của Mỹ, nhiều khả năng nam giới độc thân là nạn nhân của bạo lực, cao gần 4 lần so với người đã kết hôn.

4. Được thỏa mãn trên giường ngủ
Trong năm 2006, các nhà nghiên cứu Anh đã xem xét các thói quen tình dục của người đàn ông tại 38 quốc gia và thấy rằng trong tất cả các nước, người đàn ông đã kết hôn có quan hệ tình dục nhiều hơn.

5. Giúp bạn đánh bại ung thư
Trong một nghiên cứu của Na Uy, những bệnh nhân ung thư nam đã ly dị và chưa từng kết hôn tương ứng có tỷ lệ tử vong cao hơn từ 11 đến 16% so với nam giới đã kết hôn.

6. Giúp bạn sống lâu hơn
Một nghiên cứu UCLA (Đại học Los Angeles, bang California, Mỹ) tìm thấy rằng trong giai đoạn nghiên cứu 8 năm, những chàng trai vốn rất khỏe mạnh vẫn có nguy cơ tử vong cao hơn 88% so với người thường, nếu họ còn độc thân.

tam trang con gai - yeu nguoi truong thanh

Vietdate, Tìm người yêu, Tìm bạn bốn phương


Tìm ng tâm sự, yeu nguoi truong thanh

Chẳng hạn như yêu thương một người và mong rằng nơi trái tim họ cũng có một chố thật ấm áp dành cho mình..

yeu nguoi truong thanh, Vui vẻ hoạt bát, Tìm ng tâm sự.

buôn chuyện, binh thuong, Bình thường kg co gi dac biet, Vui tính sống đơn giản. Không quá cầu kỳ.

Vì nỗi buồn trong những câu nói ấy cũng chính là nỗi buồn của biết bao người.

Khi bạn đã cố gắng thì việc đó dù có kết quả như thế nào cũng là công sức của bạn..

Có thể mọi vật thay đổi theo tự nhiên, thế nhưng anh chắc chắn tình cảm dành cho em thì vẫn một lòng.

Thà rằng cô đơn vì không yêu ai cả…còn hơn yêu ai đó mà vẫn cô đơn..

Vui vẻ hoạt bát, hài hước và tôn trọng tình bạn., yeu nguoi truong thanh, khoa tâm lý trường đại học xã hội nhân văn, ko can qua xinh, vui tinh ,lon tuoi hon minh va --- dang, Tim nguoi da ly hon k co con k can xinh cam thay men nhau la dc chua co gd cang tot.

yêu xa là gì - yeu nguoi truong thanh


i như trong thánh kinh: hôm nay trời nắng ấm. Và cũng i như trong thánh kinh: hôm nay hắn viết, về sợ hãi.

Người ta sợ gì nhất? Sợ chết, sợ mất mát, sợ dối trá, sợ tổn thương, sợ vô cảm? Có mười ba tỉ nỗi sợ. Nhưng hôm nay, hắn muốn mổ banh ba nỗi sợ cực kì tréo ngoe, cực kì tinh vi, cực kì khủng khiếp: sợ bình yên, sợ đón nhận, và sợ tự do.

*

Ai cũng gào lên hãy cho tôi bình yên! Tôi muốn được yên ổn! Ha! Hãy cho họ yên ổn, và 5 phút sau họ vứt ngay yên ổn vào thùng rác. Họ sợ bình yên như sợ hủi.

Hắn ở Huế, bạn đến nhà chơi bảo: Huế buồn quá anh ơi, chẳng có gì cả. (Có gì là có gì, mới được?) Một bạn khác, ở Sài Gòn, than thở: anh thật may mắn khi ra khỏi thành phố. Em ở trong này thật ngột ngạt khó chịu. Hắn hỏi: sao em không đến một nơi trong lành dễ chịu hơn? Bạn nói: Em cũng thích ở Nha Trang, hay Đà Lạt, nhưng em không biết làm gì ở những nơi như thế cả. (Làm gì là làm gì, mới được?)

Bình yên bị nuốt chửng, bị xa lánh, bị ghê sợ. Bởi bình yên, trớ trêu thay, bị nhàm chán, bị nhạt nhẽo ăn rỗng ruột. Bình yên, đối với đại đa số, chỉ còn là cái vỏ rỗng. Người ta sợ cái vỏ rỗng ấy lắm. Ngày qua ngày, người ta muốn LÀM gì đó, muốn CÓ gì đó, nhưng không biết phải bắt đầu thế nào, thực hiện ra sao, trong bình yên. Người ta chỉ có thể bắt đầu khi xung quanh bắt đầu trước: náo nhiệt lên, đông đúc lên, ồn ào lên đi, tôi không chịu nổi sự yên lặng này.

Thử chui vào óc một người thành phố: Hãy cho tôi tiếng còi xe và khói xe và mùi xăng xe – tôi có thể căm thù chúng nhưng tôi thèm chúng lắm. Hãy cho tôi mùi của cạnh tranh, vị của lừa đảo, lực kéo của tiền, của tình dục, của quyền lực, của trách nhiệm – tôi có thể ghê tởm chúng nhưng tôi thèm chúng lắm. Tôi cần lực kéo. Tôi cần lực đẩy. Tôi cần sự ồn ào chen lấn. Tôi biết làm gì nếu không có chúng?

Tôi tội nghiệp ơi, làm ơn nghe hắn nói và hiểu lời hắn: bình yên không trống rỗng. Bình yên nhẹ nhàng, dịu dàng và đầy đặn. Chỉ những người trống rỗng mới sợ bình yên.

*

Ai cũng gào lên hãy cho tôi! Cho tôi, cho tôi, cho tôi. Tôi muốn nhận cái này, tôi cần lấy cái kia, tôi không muốn bị thiệt thòi, tôi không muốn mất đi gì cả. Cứ cho họ đi, rồi sẽ thấy họ sợ việc đón nhận như sợ chó ghẻ.

Hôm trước có bạn hỏi, anh ơi cho em dùng cái hình này nhé? Cái hình, vốn được tải về từ một góc nào đó trên mạng, bây giờ, được hỏi xin phép dùng. Hắn biết nói gì bây giờ? Hắn đã download rồi upload, tức là để tất cả mọi người cùng xem, cùng dùng, tùy thích. Có phải của hắn đâu, mà hắn cho? Trên đời này, cái gì là của hắn? Có cái gì mà hắn không được cho? Hình ảnh được download và upload, là nhờ có Internet, có Facebook, có máy tính, có máy ảnh, và có hàng triệu người đằng sau tất cả những thứ ấy, hàng triệu năm ôm trọn những thứ ấy. Đi xin phép họ đi!

Bất kỳ điều gì tồn tại xung quanh mà ta được hưởng, quần áo, thức ăn, đồ dùng, phương tiện, tất cả đều được ai đó làm ra, rất nhiều ai đó trước ai đó nữa. Vấn đề của đại đa số, là sau khi xin phép, hoặc nói cám ơn, hoặc trả tiền, là xong – không còn việc đón nhận, chỉ còn việc xin/cho, mua/bán, sở hữu hay không sở hữu. Có ai nhận ra, trong hầu hết các trường hợp, lòng biết ơn đã bay đi cùng lúc với lời cám ơn?

Đây là chỗ dễ nhầm lẫn: có người sẽ nghĩ hắn khuyến khích việc ăn cướp. Chắc chắn lời cảm ơn sau khi nhận được cái gì là tốt đẹp và cần thiết rồi. Nhưng vấn đề nằm sâu hơn nhiều: người ta sợ đón nhận, bởi đón nhận thực sự đi kèm với lòng biết ơn thực sự. Ăn một bát cơm thực sự biết rằng người ta đã vất vả thế nào để làm ra hạt gạo. Nghe một bài hát thực sự biết rằng đằng sau đó là luyện tập vất vả, là cống hiến, là sáng tạo. Và trên tất cả, dưới tất cả, là sức sống, là sáng tạo của trời, đất, của nguồn gốc không gọi được tên, đem đến cái điều mà ta đang được nhận đây, ngay trước mắt ta. Và, lòng biết ơn thực sự đi kèm với sự cho đi. Bao nhiêu người đang còn giữ lòng biết ơn để biết thực sự đón nhận, thực sự cho đi?

Người ta sợ đón nhận như sợ hủi. Cho họ, họ cám ơn, họ trả tiền, là xong. Tưởng là xong, nhưng không xong: sự vô ơn bắt nguồn từ sợ hãi là con quỷ phá hoại khủng khiếp nhất. Hãy nhìn những quân buôn gian bán lận. Hãy nhìn bọn công tử nhà giàu. Hãy nhìn lũ sâu mọt tham nhũng. Còn ai phá hoại nhiều bằng bọn ấy? Chúng hoàn toàn vô ơn: chúng không biết tiền bạc của cải là ở đâu ra. Một nông dân đến bảo: cơm gạo anh ăn là do tôi trồng được, chúng cho người tống cổ ra đường ngay. Chúng ra sức, ra sức ăn, ăn, ăn, phá hoại, phá hoại, phá hoại. Tại sao? Vì chúng quá sợ sự đón nhận thực sự. Chúng sợ phải cảm thấy biết ơn, chúng sợ phải mang vác trách nhiệm, sợ phải cho ai cái gì. Nỗi sợ đã lặn sâu xuống tận đáy hồn chúng, tạo ra lực phá hoại dễ sợ nhất. Chúng, theo mọi nghĩa, đã xuống thấp hơn thú vật. Một con ong, hay một con bò, chắc chắn có lòng biết ơn hơn chúng, có ích hơn chúng.

Chúng đáng khinh bỉ, nhưng không đáng sợ, vì dễ nhận ra. Cái gì vi tế mới đáng sợ: sự vô ơn đã ăn rỗng đời sống thường nhật, của những người bình thường. Họ cho rằng chỉ cần không tham nhũng, không gian lận, không phá hoại, là đủ. Họ mua cái gì đều trả tiền đàng hoàng, nhận cái gì đều cám ơn đầy đủ. Nhưng sự vô ơn thì còn nguyên đó, khi mọi điều đều chỉ là trao đổi, trên bề mặt. Người ta trả tiền để vào resort, tắm biển, ngắm biển, ăn cá, không cần biết sự tồn tại của làng chài nhỏ bé ngay bên cạnh, những người đã chia xẻ biển và cá, cho họ. Thật dễ hiểu: việc nghĩ đến người khác sẽ phá hỏng sự thư giãn, sự hưởng thụ của họ. Việc cho đi, thậm chí, chỉ là nghĩ đến việc cho đi, làm cho họ thấy mất mát. Họ sợ hãi việc đó, đã đành. Nhưng cái đáng sợ nhất, luôn luôn, vẫn là cái không biết: họ không biết phải làm gì, phải đền ơn như thế nào. Cảm giác biết ơn, vì thế, nặng nề khủng khiếp, đến mức họ tránh đi được chừng nào, tốt chừng ấy.

Đón nhận, thực sự đón nhận, không có gì đáng sợ. Đón nhận đi cùng với biết ơn, với trách nhiệm, với ý thức cho đi, với sự tràn đầy ý nghĩa của đời sống. Khi download, bạn nói cảm ơn, nhưng không có lời cảm ơn nào bằng, hành động upload. Hãy tạo ra gì đó. Hãy nối mình vào dòng chảy sáng tạo bất tận, đó là ý nghĩa tối thượng của việc đón nhận thực sự.

*

Bây giờ, đến nỗi sợ đáng mỉa mai nhất, nhưng cũng khủng khiếp nhất, của con người: sợ tự do. Người ta sợ tự do hơn bất cứ gì trên đời.

Câu này hẳn là đồ cổ chính hiệu: tôi muốn tự do! Hãy cho tôi tự do, đừng ràng buộc tôi, đừng giam hãm tôi, đừng bắt ép tôi. Hãy cho họ tự do đi! 5 phút sau họ sẽ quỳ lạy van xin: ràng buộc tôi đi, giam hãm tôi đi, bắt ép tôi đi.

Phũ phàng khủng khiếp: không ai biết làm gì với tự do cả.

Iraq, nửa cuối 2003. Sau khi bị/được liên quân do Mỹ cầm đầu “giải phóng”, Iraq “tự do”. Người Iraq làm gì sau đó? Họ cướp bóc, chém giết, đốt thư viện, phá bảo tàng, mở kho vũ khí. Chia năm xẻ bảy phe nhóm, dựng tường bê tông, mìn nổ chậm gài khắp nơi. Iraq chìm trong ác mộng. Người ta bắt đầu, tìm mọi cách, thành lập chính phủ, thiết lập trật tự. Mãi cho đến hôm nay, vẫn chưa xong.

“Chính phủ”, “xã hội”, “luật pháp”, “đạo đức”, “văn hóa”, “tôn giáo”: những lớp tường thành con người dựng lên, từ buổi hồng hoang, và ngày càng củng cố thêm, để tự vệ, trước tự do. Cho họ tự do, họ sẽ hoang mang cùng cực. Tôi biết phải làm gì? Ai đó làm ơn nói cho tôi biết: cái gì là đúng, cái gì là sai, cái gì thì nên, cái gì thì không nên. Ai đó làm ơn chỉ cho tôi phải đi đường nào. Tôi thực sự không biết gì cả.

Thật lạ lùng. Con ong biết nó phải làm gì. Con bò cũng biết. Mọi sinh vật đều biết chúng phải làm gì, trừ những người sợ hãi. Chính vì không biết, nên họ làm loạn xà ngầu. Chính vì không biết, họ lại càng muốn kiểm soát mọi thứ. Họ quây nhau lại, bật sáng đèn lên: ngoài kia là tự do, nhưng cũng là đêm tối đáng sợ. Hãy cho tôi trú nhờ ánh đèn của anh, tôi sẽ gọi anh bằng ông chủ. Họ chẳng thà phụ thuộc, chẳng thà bị ràng buộc bắt ép, còn hơn đối diện với sự trống rỗng của tự do.

Ôi chao là sợ hãi. Nhìn xung quanh xem: biết bao là sợ hãi, dù người ta cứ nhe răng cười, để giấu sợ hãi đi. Ai cũng loay hoay tạo cho mình một đường ray, hoặc tìm đường ray có sẵn, tự biến mình thành toa tàu, rồi di chuyển: xình xịch, xình xịch. Vì là toa tàu, nên cứ trật đường ray, là tai nạn. Họ tin như thế, và đúng là như thế thật. Không ai dám trật đường ray. Nhìn xung quanh xem: một màu xám ảm đạm chết chóc của những đường ray.

Ai đó nói, tự do đi kèm với cô đơn. Điều đó chỉ đúng, trong giai đoạn đầu, hoặc với ai hiểu tự do ở nghĩa hẹp. Càng gần với tự do thực sự, sẽ càng ít thấy cô đơn. Tôi không cần anh ở bên tôi, để tôi bớt cô đơn. Lúc nào anh cũng ở bên tôi cả. Bên tôi còn có hoa, có cỏ, có ong, có gió. Bên tôi chưa từng bao giờ nhiều anh em bạn bè đến như vậy.

Tự do, là về với thủy chung. Tự do, là chân thật. Tự do, là hồn nhiên, là yêu thương, là sống tràn đầy cho và nhận, không nghi ngại, không đắn đo, hoàn toàn không sợ hãi.

*

Thật dễ vẽ tranh siêu thực về loài người: chẳng có gì là thực nữa cả. Sợ hãi bóp méo tất cả, chôn vùi và hủy diệt tất cả. “Tôi sẽ chỉ cho bạn thấy sợ hãi, trong một nắm cát” (T.S.Eliot)

*

Hắn không căm thù ai cả. Nhưng nếu phải chọn, hắn sẽ chọn căm thù những kẻ đang gieo rắc sợ hãi trong trường học. Không có hành động nào đồi bại xấu xa cho bằng, ngắt những mầm xanh đang lớn lên.

*

Sợ hãi là kẻ thù khốn kiếp nhất và mạnh mẽ nhất của đời sống. “Chỉ khi không sợ nữa chúng ta mới bắt đầu sống” (Dorothy Thompson)

*

“Chẳng có gì trên đời đáng để sợ. Chúng ở đó, để chờ được hiểu.” (Marie Curie)

Tại sao lại phải sợ? Không có đường rầy nào cả: nếu có, hãy phá chúng đi. Đừng đóng hộp mặt trời. Đừng ngắt mầm xanh. Hãy BIẾT. BIẾT sẽ xóa tan sợ hãi.

BIẾT bình yên đón nhận tự do

Tags: yeu nguoi truong thanh, gai tim trai qua dem, khi nguoi dan ong yeu thai lan 5, twoo tim ban moi, phim nhat cuoc hon nhan bi mat, tam trang con gai, những người đàn ông đẹp trai nhất thế giới, cách bắt chuyện với bạn mới, tai an noi cua nguoi dan ong, buôn chuyện, khoa tâm lý trường đại học xã hội nhân văn, yêu xa là gì, tâm lý ngành ấu, đêm buồn cô đơn, lời bài hát chẳng ai yêu mãi một người, my nguyet truyen tap 1, khám tiền hôn nhân bệnh viện hoàn mỹ, tìm bạn chát nữ đang online, body đẹp nhất thế giới nữ, câu nói tán gái hay, xem phim tam ly xa hoi trung quoc.

Chuyển lên trên